Thứ Tư, 1 tháng 3, 2017

Root điện thoại Android để làm gì? Cách Root điện thoại Android

Rất nhiều người sử dụng điện thoại Android đều không biết Root điện thoại Android để làm gì? Root điện thoại để làm gì? Nếu bạn cũng là một trong số những người chưa biết gì về Root điện thoại nói chung và Root điện thoại Android nói riêng thì hãy đọc ngay bài viết dưới đây để biết chi tiết nhất về khái niệm này nhé.

Giải đáp Root điện thoại Android để làm gì


Root điện thoại Android để làm gì?


Android có 2 quyền truy cập là User (quyền cá nhân) và Admin (quyền chủ cao nhất). Khi thiết bị Android chưa được Root đồng nghĩa với việc bạn chỉ đang sử dụng thiết bị Android với tư cách là User. Khi thực hiện Root thiết bị Android thì bạn sẽ được sử dụng với quyền cao nhất đó là Admin. Vì vậy, nếu bạn đang thắc mắc Root điện thoại Android để làm gì thì chúng tôi xin trả lời Root là cách đưa người dùng từ tài khoản User lên tài khoản Admin.

Android là hệ điều hành mở với nhiều tùy biến cung cấp cho người dùng sử dụng trong đó có Root máy. Khi thực hiện Root thiết bị Android bạn sẽ:

1. Mở được các tính năng ẩn và cài các ứng dụng không tương thích với thiết bị.

2. Tự động hóa các tác vụ trên thiết bị Android

3. Tăng thời gian sử dụng pin

4. Chặn quảng cáo trên các ứng dụng cài đặt trên thiết bị

Root điện thoại Android để làm gì?

5. Sao lưu lại dữ liệu trên các thiết bị khác nhau

6. Loại bỏ các phần mềm được cài sẵn trên thiết bị

7. Chỉnh sửa các ứng dụng Android theo ý mình

8. Cài Kernel (lõi hệ thống) mới

9. Cài ROM mới

10. Để nâng cấp lên quyền cao nhất

Hướng dẫn cách root điện thoại Android


Sau khi biết được Root điện thoại Android để làm gì chắc hẳn các bạn muốn thực hiện root điện thoại Android ngay lập tức đúng không nào. Hãy thực hiện root điện thoại Android theo các bước sau:

Bước 1: Tải về máy tính ứng dụng dụng Kingo Android Root và cài đặt ứng dụng này lên điện thoại Android của bạn.

Bước 2: Sau khi cài đặt thành công ứng dụng Kingo Android Root các bạn thực hiện kích hoạt chức năng USB debugging trên điện thoại Android bằng cách nhấp vào Settings > Developer Options > đánh dấu chọn tùy chọn USB debugging sau cùng là nhấp OK để thay đổi thiết lập.

Bước 3: Nhấp vào ứng dụng Kingo Android Root mà bạn đã tải về rồi kết nối điện thoại Andròi với máy tính sau đó chờ một vài phút để ứng dụng nhận thiết bị và thực hiện root điện thoại Android.

Với những chỉa sẻ trên của chúng tôi chắc hẳn bạn đã hiểu Root điện thoại để làm gì? Root điện thoại Android để làm gì rồi đúng không nào. Root điện thoại là công việc rất cần làm đối với người sử dụng điện thoại chính vì thế các bạn hãy thực hiện ngay theo cách mà chúng tôi đã hướng dẫn ở phía trên nhé.

Bài viết liên quan:

1 nhận xét: